ONBET_ Trái Điên Điển Và Những Công Dụng Của Cây Điển Điển

Đôi nét về cây điên điển
84 / 100

Trái điên điển mặc dù đã quá quen thuộc đối với đông đảo người dân miền Tây sông nước. Thế nhưng ít ai biết đến những công dụng của trái và cây điên điển. Vì vậy qua nội dung bài viết dưới đây hãy cùng ONBET tìm hiểu về loại quả này ngay nhé!

Đôi nét về họ điên điển

Cây điên điển có tên gọi khoa học như Sesbania sesban, thuộc vào giống họ đậu Fabaceae. Ngoài tên gọi điên điển như người dân miền Tây Nam Bộ đặt cho thì loại cây này còn có rất nhiều cách gọi khác nhau. Chẳng hạn như cây điền thanh thân tía, cây điền thanh,… Tùy vào mỗi khu vực mà cây xuất hiện sẽ có những biệt danh khác nhau.

Đôi nét về cây điên điển
Đôi nét về cây điên điển

Thông thường khi nhắc tới cây điên điển thì người ta sẽ nghĩ ngay đến bông điên điển. Vì loài hoa này đem xào, nấu canh hay nhúng lẩu cũng đều rất ngon. Bên cạnh đó, trái điên điển và thân của nó cũng có rất nhiều công dụng không thua kém gì bông. Dù vậy thì cây điên điển chỉ mọc và sinh sống được tại khu vực miền Nam và miền Tây nam bộ. Thế nên đa số những người dân sinh sống ở miền Bắc rất ít người tận mắt thấy loại cây này.

Quả điên điển là thành quả sau một vòng tuần hoàn sinh sống của cây điên điển. Loại trái này chỉ xuất hiện khi hoa rụng hết để lại phần nõn bên trong và tạo thành quả. Mặc dù quả điên điển cực kỳ phổ biến tại khu vực miền Tây Việt Nam nước ta. Thế nhưng ít ai chú ý đến những tác dụng của trái điên điển như thế nào.

Hơn nữa đa phần người dân sinh sống tại đây đều sử dụng bông điên điển để chế biến thành món ăn. Vì thế số lượng quả điên điển thường khá ít và phải những bông ở trên cao không thể hái thì mới kết thành trái. Cho nên đa số mọi người đều chỉ quan tâm đến tác dụng của hoa thay vì của quả.

Công dụng của trái điên điển và những bộ phận khác

Để giúp các đọc giả hiểu hơn về công dụng và lợi ích của loại cây này. Cũng như những bộ phận khác của điên điển có lợi ích ra sao. Vì vậy chúng tôi đã tìm kiếm và cập nhật nhanh một số công dụng qua nội dung bên dưới. 

Công dụng của trái điên điển

Sau khi hoa rụng hết cánh và bắt đầu kết trái cho đến thời điểm quả già. Những người dân ở đây sẽ thu hoạch quả điên điển để về lấy hạt. Hạt bên trong trái sẽ có tác dụng chữa các bệnh về viêm tấy, da ngứa ngáy. Các bạn có thể lấy hạt giã nát và đem chúng đi trộn với một ít bột gạo để đắp lên chỗ ngứa. 

Đối với những chỗ bị viêm thì cần vài ngày chờ đợi kết quả. Nhưng nếu đó là vết ngứa thông thường, bạn sẽ cảm nhận được tác dụng của trái ngay tức thì.

Công dụng của lá điên điển

Không chỉ có trái điên điển mà lá của nó cũng có thể dùng như một vị thuốc. Nó có tác dụng giúp giảm đau, xổ giun, làm dịu da viêm nhiễm, áp xe, mụn nhọt hay chống viêm rất tốt. Tùy vào từng trường hợp mà người dùng sẽ đem chúng đun uống hoặc giã nát để đắp lên da.

Công dụng của trái điên điển và những bộ phận khác
Công dụng của trái điên điển và những bộ phận khác

Công dụng của bông điên điển

Nhắc đến bông điên điển thì chắc hẳn bất kể ai trong chúng ta cũng biết loại hoa này được dùng nhiều trong ẩm thực. Không những có thể sử dụng xào, nấu canh, nhúng lẩu mà nó còn được chế biến thành món gỏi. Ngoài ra bông điên điển còn có tác dụng chống oxy hóa và làm se nếu đem chúng đung thành trà uống thường xuyên.

Công dụng của nhựa điên điển

Các bạn có thể tìm thấy nhựa của loại cây này bằng cách trích từ trái điên điển hoặc đọt. Ngay khi trích ra thì nhựa sẽ có màu trắng và tác dụng chính là chữa giời leo. Theo như kinh nghiệm cha ông ta truyền lại, người bị giời leo chỉ cần lấy nhựa đắp lên chỗ vết giời leo. Chờ cho đến khi nào nhựa khô hết thì tra thêm lớp nhựa mới vào. Sau vài lần lặp đi lặp lại như vậy vết giời leo sẽ biến mất.

Hoa điên điển cũng mang đến rất nhiều công dụng
Hoa điên điển cũng mang đến rất nhiều công dụng

Công dụng của rễ cây điên điển

Cũng gần giống như tác dụng của trái điên điển, những người bị mụn nhọt có thể giã nát và bôi trực tiếp lên nhọt. Bên cạnh đó nếu bạn bị bọ cạp cắn hay áp xe thì chỉ cần đắp lên vùng vết thương. Chắc chắn vài ngày sau vết thương và mụn sẽ khỏi. Một lưu ý nhỏ khi bị bọ cạp cắn là sau khi đắp rễ lên vết thương thì bạn nên đến bệnh viện kiểm tra. Tránh trường hợp độc tố lan nhanh trong thời gian chờ bôi rễ.

Lời kết

Bài viết trên của ONBET vừa giúp các đọc giả tìm hiểu chi tiết về các công dụng của trái điên điển. Cũng như rất nhiều lợi ích khác mà cây điên điển đem lại. Mong rằng với những chia sẻ trong bài sẽ giúp các bạn có thêm hiểu biết về loài cây đặc biệt này. Các bạn đừng quên bấm theo dõi chuyên mục PG ĐIỆN TỬ để cập nhật thêm nhiều kiến thức mới.

Trả lời

error: Content is protected !!